Máy giặt đã quá quen thuộc với tất cả mọi người. Đó là sản phẩm hữu ích trong cuộc sống giúp chúng ta đỡ mất thời gian vào việc giặt giũ quần áo. Tuy nhiên, bất kỳ sản phẩm điện tử nào, khi sử dụng một thời gian sẽ xảy ra sự cố hư hỏng... Mởi các bạn cùng Zamoss tìm hiểu một số lỗi thường hay gặp ở các loại máy giặt phổ thông và cách khắc phục sửa lỗi nhé.
Vì máy giặt lồng đứng, cửa trên thường bọc nhựa cho toàn bộ thân máy. Còn máy giặt cửa trước vỏ máy thường được làm bằng kim loại nên dễ có hiện tượng bị nhiễm điện trường cảm ứng sinh ra trong quá trình máy hoạt động. Nếu máy giặt không được nối đất hoặc nối đất không đúng kỹ thuật sẽ xảy ra hiện tượng bị tê, giật khi chạm vào vùng nhiễm điện.
Cách khắc phục là cần nối đất đúng kỹ thuật. Thường xuyên sử dụng bút thử điện để kiểm tra. Cần đặt máy giặt ở nơi cao ráo, khô thoáng. Tránh đặt ở những nơi ẩm ướt như trong phòng tắm. Gắn thêm công tắc, cầu dao tự động CB cho máy giặt. Bỏ quần áo và nước giặt vào trước rồi mới bật điện. Sau khi giặt xong cũng cần tắt công tắc điện đi rồi mới lấy quần áo ra phơi.
Một số máy giặt hiện đại có sẵn cảm biến. Máy sẽ ngừng hoạt động nếu nước hoặc bọt bị trào ra ngoài. Tuy nhiên không phải máy giặt nào cũng có tính năng này.
Để khắc phục trường hợp máy giặt cửa trước bị trào bọt ra ngoài nên chọn đúng loại nước giặt, chất tẩy chuyên dụng dùng cho máy giặt cửa trước. Nếu dùng nước giặt cho máy giặt cửa trên thì nên cho ít hơn. Một số quan điểm sai lầm khi cho rằng bọt càng nhiều thì giặt càng sạch. Tốt nhất là hãy đọc kỹ hướng dẫn về lượng nước giặt cần dùng đối với từng nhãn hiệu khác nhau.
Cách khắc phục đơn giản là khoảng 2 tháng một lần chúng ta cho máy giặt giặt không với nước giặt. Nếu có chế độ nước nóng thì để khoảng 60 hoặc 80 độ. Thường xuyên vệ sinh máy giặt bằng cách làm sạch khay chứa nước giặt, nước xả quần áo. Vệ sinh gioăng cửa và bộ phận bơm lọc nước. Nếu máy giặt có chế độ tự động làm sạch lồng giặt thì nên chạy chế độ này vài tháng một lần. Khi giặt xong phải mở cửa máy giặt và khay chứa nước giặt ra để nó được thông thoáng và khô ráo.
Quan điểm này không đúng. Hiện nay hầu hết các loại máy giặt đều tích hợp chế độ giặt quần áo cho trẻ em. Ở chế độ này, hiệu quả làm sạch cao. Ngoài ra chúng ta nên dùng nước giặt, cùng với chế độ giặt nước nóng khoảng 60 độ để diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khỏe của em bé.
Vị trí đặt máy giặt cần bằng phẳng, chắc chắn, nếu không cũng dễ gây ra tiếng rung lớn.
Một nguyên nhân khác đó là do chọn chế độ giặt không phù hợp. Xác định trọng lượng quần áo giặt cho phù hợp với trọng lượng tối đa có thể giặt được của máy. Ví dụ máy giặt 7,5kg thì tốt nhất khối lượng quần áo phù hợp là từ 5-7kg. Với những chiếc khăn len, khăn bông to, hoặc quần jean, áo jean nặng cần giặt riêng.
Trường hợp cuối cùng có thể do máy giặt đời cũ, đã quá cũ, hoạt động không hiệu quả cũng tạo ra tiếng ồn. Các máy giặt đời mới đều có công nghệ giảm tiếng ồn, hạn chế rung lắc, giúp giặt êm ái và tiết kiệm điện. Do đó nếu máy giặt quá cũ, lâu đời rồi thì tốt nhất là thay một chiếc máy giặt mới thôi.
Hiện tượng máy giặt cửa trước bị nhiễm điện
Đối với máy giặt cửa trước khi đã cắm điện, có vài trường hợp lúc đưa quần áo vào, lấy quần áo ra hoặc vô tình chạm tay vào những vùng kim loại trên thân máy sẽ có hiện tượng bị tê tê như kiểu điện giật. Trong khi đó máy giặt lồng đứng rất ít khi bị hiện tượng này.Vì máy giặt lồng đứng, cửa trên thường bọc nhựa cho toàn bộ thân máy. Còn máy giặt cửa trước vỏ máy thường được làm bằng kim loại nên dễ có hiện tượng bị nhiễm điện trường cảm ứng sinh ra trong quá trình máy hoạt động. Nếu máy giặt không được nối đất hoặc nối đất không đúng kỹ thuật sẽ xảy ra hiện tượng bị tê, giật khi chạm vào vùng nhiễm điện.
Cách khắc phục là cần nối đất đúng kỹ thuật. Thường xuyên sử dụng bút thử điện để kiểm tra. Cần đặt máy giặt ở nơi cao ráo, khô thoáng. Tránh đặt ở những nơi ẩm ướt như trong phòng tắm. Gắn thêm công tắc, cầu dao tự động CB cho máy giặt. Bỏ quần áo và nước giặt vào trước rồi mới bật điện. Sau khi giặt xong cũng cần tắt công tắc điện đi rồi mới lấy quần áo ra phơi.
Máy giặt cửa trước bị trào bọt ra ngoài
Hiện tượng trào bọt ra ngoài đối với máy giặt cửa trước chỉ xuất hiện khi bạn sử dụng chất tẩy chuyên dụng hoặc cho quá nhiều, nước giặt, bột giặt. Khi bọt trào ra ngoài dễ làm vỏ máy bị rỉ sét, ảnh hưởng đến hoạt động của máy.Một số máy giặt hiện đại có sẵn cảm biến. Máy sẽ ngừng hoạt động nếu nước hoặc bọt bị trào ra ngoài. Tuy nhiên không phải máy giặt nào cũng có tính năng này.
Để khắc phục trường hợp máy giặt cửa trước bị trào bọt ra ngoài nên chọn đúng loại nước giặt, chất tẩy chuyên dụng dùng cho máy giặt cửa trước. Nếu dùng nước giặt cho máy giặt cửa trên thì nên cho ít hơn. Một số quan điểm sai lầm khi cho rằng bọt càng nhiều thì giặt càng sạch. Tốt nhất là hãy đọc kỹ hướng dẫn về lượng nước giặt cần dùng đối với từng nhãn hiệu khác nhau.
Máy giặt có mùi hôi khó chịu, giặt không sạch
Với những máy giặt mới mua về, sử dụng một thời gian sẽ có thể thấy mùi hôi hoặc giặt không sạch. Nguyên nhân chính là do gioăng cửa bị ẩm mốc, lồng giặt lâu ngày không vệ sinh.Cách khắc phục đơn giản là khoảng 2 tháng một lần chúng ta cho máy giặt giặt không với nước giặt. Nếu có chế độ nước nóng thì để khoảng 60 hoặc 80 độ. Thường xuyên vệ sinh máy giặt bằng cách làm sạch khay chứa nước giặt, nước xả quần áo. Vệ sinh gioăng cửa và bộ phận bơm lọc nước. Nếu máy giặt có chế độ tự động làm sạch lồng giặt thì nên chạy chế độ này vài tháng một lần. Khi giặt xong phải mở cửa máy giặt và khay chứa nước giặt ra để nó được thông thoáng và khô ráo.
Giặt quần áo cho trẻ em
Nhiều người vẫn thường giặt tay đối với quần áo trẻ em. Vì họ nghĩ rằng giặt máy không sạch. Bột giặt có thể còn bám lại trên quần áo, ảnh hưởng đến làn da em bé. Đồ trẻ em vảnh rất mỏng manh, giặt bằng máy sẽ dễ bị mòn sợi vải.Quan điểm này không đúng. Hiện nay hầu hết các loại máy giặt đều tích hợp chế độ giặt quần áo cho trẻ em. Ở chế độ này, hiệu quả làm sạch cao. Ngoài ra chúng ta nên dùng nước giặt, cùng với chế độ giặt nước nóng khoảng 60 độ để diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khỏe của em bé.
Máy giặt kêu to khi sử dụng
Hầu hết các máy giặt, trước khi lắp đặt đều phải tháo vít bảo vệ lồng giặt. Trong phần hướng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất đều khi rõ phần này. Do đó nếu máy giặt mới mua, mà kêu to hãy kiểm tra xem, có khi thợ đã quên mất việc tháo vít bảo vệ lồng giặt. Vít này nhằm bảo vệ lồng giặt ở vị trí cố định khi vận chuyển từ cửa hàng và nhà của người dùng.Vị trí đặt máy giặt cần bằng phẳng, chắc chắn, nếu không cũng dễ gây ra tiếng rung lớn.
Một nguyên nhân khác đó là do chọn chế độ giặt không phù hợp. Xác định trọng lượng quần áo giặt cho phù hợp với trọng lượng tối đa có thể giặt được của máy. Ví dụ máy giặt 7,5kg thì tốt nhất khối lượng quần áo phù hợp là từ 5-7kg. Với những chiếc khăn len, khăn bông to, hoặc quần jean, áo jean nặng cần giặt riêng.
Trường hợp cuối cùng có thể do máy giặt đời cũ, đã quá cũ, hoạt động không hiệu quả cũng tạo ra tiếng ồn. Các máy giặt đời mới đều có công nghệ giảm tiếng ồn, hạn chế rung lắc, giúp giặt êm ái và tiết kiệm điện. Do đó nếu máy giặt quá cũ, lâu đời rồi thì tốt nhất là thay một chiếc máy giặt mới thôi.
إرسال تعليق